Nhuộm tóc suốt 16 năm, chàng trai 36 tuổi đối mặt căn bệnh hiểm: tiếc vì không tin sớm

Với những ai có niềm đam mê trong việc thay đổi màu tóc và thích thể hiện cá tình thì hãy lắng nghe câu chuyện của Li Mou, chàng trai 36 và cực kỳ yêu thích thay đổi tóc với đủ loại màu sắc. Thế nhưng, cũng vì theo đuổi sở thích này suốt 16 năm, Li Mou bị chuẩn đoán K khi chỉ mới 32 tuổi

Trong lúc khóc hối hận về thói quen nhuộm tóc, Li Mou cũng tự trách mình bởi trước đó, anh chàng đã được người khuyên can và thuyết phục anh nên nhuộm tóc ít hơn, nhưng Li Mou đều không nghe. Kết quả khi phát hiện K thì đã quá muộn để hối tiếc vì anh đã không chú ý đến sức khỏe.

Sponsored Ad

hình ảnh

Li Mou (36 tuổi, Trung Quốc), nhuộm tóc liên tục trong 16 năm dẫn đến bị K da. Ảnh: new.qq.com

hình ảnh

Có thể thấy việc làm đẹp đã trở thành nhu cầu của rất nhiều người và thói quen nhuộm tóc hoặc sử dụng thuốc tẩy, uốn, duỗi lên tóc đã trở thành chuyện bình thường. Thậm chí, đã có một nghiên cứu cho biết với những đối tượng thích thay đổi tóc sẽ có 2 nhóm người có ý định nhuộm tóc.

Một là người trung niên, người già, họ muốn nhuộm tóc trắng thành tóc đen, tuy nhiên, số lượng người thuộc nhóm này chỉ chiếm 40%.

Nhóm còn lại chiếm khoảng 60% chính là những người trẻ, vì đây chính là nhóm những người thích theo đuổi thời trang và hy vọng nhuộm tóc đen thành những màu sắc bắt mắt, hợp thời. Ngày càng có nhiều người trẻ nhuộm tóc. Ảnh: new.qq.com

Sponsored Ad

hình ảnh

Tuy nhiên việc nhuộm tóc nhiều có gây K hay không thì vẫn là câu hỏi nhận được nhiều tranh cãi. Chị em muốn trả lời được câu hỏi này thì hãy cũng tìm hiểu nguồn gốc của thuốc nhuộm nhé! Ảnh: Ảnh: new.qq.com

Theo đó, thuốc nhuộm tóc được chia thành 3 loại phổ biến: có nguồn gốc từ thực vật, có chứa thành phần gốc kim loại và có chứa các chất oxy hóa. Trong đó, thuốc nhuộm tóc có chứa chất oxy hóa có ưu điểm là hiệu quả nhuộm tốt, thời gian giữ màu lâu dài và có nhiều màu cho các nàng lựa chọn nên nó được mọi người vô cùng yêu thích,

Sponsored Ad

1. Thuốc nhuộm tóc từ thực vật

Các chất tạo màu tóc từ thực vật tự nhiên chủ yếu sử dụng các sắc tố thực vật tự nhiên làm nguyên liệu, hỗ trợ việc nhuộm tóc thông qua các phương pháp vật lý hoặc một lượng rất nhỏ các phương pháp hóa học.

hình ảnh

Ví dụ, thành phần chính của sắc tố gallnut là tannin gallnut, chứa một số lượng lớn các nhóm hydroxyl phenolic trong phân tử, sau khi tạo phức với các ion kim loại khác nhau, nó có thể tạo ra màu xám, nâu, đen và các màu khác nhau. Hay hematoxylin dưới tác dụng của các ion kim loại, nó cũng có thể hiển thị các màu khác nhau như nâu, vàng, đen và đỏ. Ảnh: new.qq.com

Sponsored Ad

Vì có nguồn gốc từ thực vật, loại thuốc nhuộm tóc này ít độc hoặc thậm chí không độc.

2. Thuốc nhuộm tóc có chứa thành phần gốc kim loại

hình ảnh

Chì acetate là thành phần gốc kim loại trong thuốc nhuộm tóc duy nhất được FDA Hoa Kỳ phê duyệt. Chỉ khi có đủ các ion kim loại trong tóc, hiệu ứng màu nhuộm mới có thể đạt được hiệu quả, do đó nó cũng dễ gây ra sự tích tụ và nhiễm độc kim loại, ảnh hưởng đến sức khỏe con người nếu sử dụng loại thuốc nhuộm này thường xuyên. Ảnh: new.qq.com

3. Thuốc nhuộm tóc oxy hóa

Năm 1863, sự tổng hợp thành công p-phenylenediamine (PPD) là một bước tiến lớn trong lịch sử nhuộm tóc của con người. Tuy nhiên, PPD lần đầu tiên được xác định là một chất gây dị ứng mạnh vào năm 1939. Nó có độc tính nhất định và có thể gây dị ứng da, phù nề và thậm chí thiếu máu. Trong trường hợp nghiêm trọng, nó có thể gây ngộ độc.

hình ảnh

Cơ quan Nghiên cứu K Thế giới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng từng công bố danh sách sơ bộ các chất gây K và PPD nằm trong danh sách chất gây K loại 3, thấp hơn thuốc lá, aflatoxin, trầu cau…

Như vậy, có thể kết luận rằng nhuộm tóc có nguy cơ gây K nếu chị em sử dụng thuốc nhuộm gốc kim loại và thuốc nhuộm oxy hóa quá thường xuyên. Do đó, các chuyên gia- tạo mẫu thế giới thường dành lời khuyên cho các nàng rằng nên giữ khoảng thời gian giữa hai lần nhuộm, tuyệt đối không nên nhuộm liên tục trong thời gian quá ngắn. Tốt nhất không nên nhuộm tóc quá hai lần một năm.

Bạn có thể cũng thích bài viết này